(Tặng mã giảm giá 15k)Bộ tượng Tứ Đại Thiên Vương cao 13 cm- Buddha168shop
(Tặng mã giảm giá 15k)Bộ tượng Tứ Đại Thiên Vương cao 13 cm- Buddha168shop
(Tặng mã giảm giá 15k)Bộ tượng Tứ Đại Thiên Vương cao 13 cm- Buddha168shop
(Tặng mã giảm giá 15k)Bộ tượng Tứ Đại Thiên Vương cao 13 cm- Buddha168shop
(Tặng mã giảm giá 15k)Bộ tượng Tứ Đại Thiên Vương cao 13 cm- Buddha168shop
(Tặng mã giảm giá 15k)Bộ tượng Tứ Đại Thiên Vương cao 13 cm- Buddha168shop
(Tặng mã giảm giá 15k)Bộ tượng Tứ Đại Thiên Vương cao 13 cm- Buddha168shop
1 / 1

(Tặng mã giảm giá 15k)Bộ tượng Tứ Đại Thiên Vương cao 13 cm- Buddha168shop

5.0
10 đánh giá
3 đã bán

Tứ Đại Thiên Vương trong Phật giáo gồm những ai? Tứ Đại Thiên Vương còn được biết đến với cách gọi là “Tứ đại Kim Cương”. Tại các chùa thờ Phật, điện thờ Thiên Vương thường rất dễ thấy. Bốn vị Thiên Vương với vẻ ngoài uy vũ với, mỗi vị một phong thái riêng. Bốn vị mặ

439.000
Share:

Tứ Đại Thiên Vương trong Phật giáo gồm những ai? Tứ Đại Thiên Vương còn được biết đến với cách gọi là “Tứ đại Kim Cương”. Tại các chùa thờ Phật, điện thờ Thiên Vương thường rất dễ thấy. Bốn vị Thiên Vương với vẻ ngoài uy vũ với, mỗi vị một phong thái riêng. Bốn vị mặc áo đại bài màu sắc khác nhau. Cụ thể là 4 đại bào màu xanh, trắng, lục và đỏ. Tứ Đại Thiên Vương trong Phật giáo là ban Cảnh vệ bảo vệ chùa. Bốn vị không chỉ giữ gìn Phật pháp mà còn duy trì sự ổn định xã hội, trông nom 4 phương để mưa thuận gió hòa. Đây là lý do Tứ Đại Thiên Vương cũng được coi là “Hộ thế Thiên Tôn”. Hình ảnh minh họa Tứ Đại Thiên Vương trong Phật Giáo Hình ảnh Tứ Đại Thiên Vương trong Phật Giáo Theo kinh Phật của Ấn Độ thì các vị chính là những vị tướng của Thiên Đế. Cũng theo truyền thuyết thuộc kinh Phật, thế giới chia thành 4 đại bộ châu. Mỗi đại bộ châu do 1 Thiên Vương cai quản, bảo vệ. Nơi ở của hộ là đỉnh Thiền Đa La, nằm tại ngọn Tu Di. Cụ thể, Tứ Đại Thiên Vương gồm các vị sau: Nam Thiên Vương: Được gọi là Tăng Trưởng. Ngài có năng lực kết hợp chúng sinh cũng như phát triển thiện căn. Nam Thiên Vương tay cầm kiếm với chức trách “Phong”. Đông Thiên Vương: Được gọi là Trì Quốc. Ngài mang trách nhiệm bảo hộ chúng sinh và giữ gìn đất đai. Đông Thiên Vương ôm tỳ bà, với chức trách là “điều”. Bắc Thiên Vương: Được gọi là Đa Văn. Ngài giữ trọng trách bảo vệ trường đức Như Lai. Bắc Thiên Vương cầm ô với chức vụ “Vũ”. Tây Thiên Vương: Được gọi là Quảng Mục. Ngài giữ trọng trách quan sát mọi việc trên thế giới. Tây Thiên Vương có con rồng quấn trên tay, chức vụ “Thuận”. Tứ Đại Thiên Vương Hộ Pháp Thần Tứ Đại Thiên Vương trong Phật Giáo cai quản 4 hướng. Mỗi vị đều đảm nhiệm một trọng trách riêng. Hàm ý Tứ đại Thiên Vương Hộ Pháp thần được hiểu như sau: Đông Thiên Vương – Trì Quốc Đông Thiên Vương tên là Đa La Tra, ngài ngụ tại vùng đất được làm hoàn toàn bằng vàng, tại khu vực phía Đông núi Tu Di. Thiên Vương Trì Quốc có trách nhiệm hộ trì quốc gia. Là người sinh sống trong một đất nước cần có phải có nghĩa vụ, tinh thần trách nhiệm. Cụ thể là việc duy trì sự bình an, ổn định đất nước để cộng đồng có thể an cư lạc nghiệp, yên ổn làm ăn. Cùng với đó là việc tận tâm, dốc sức bảo vệ đất nước, duy trì hòa bình, sự ổn định. Quan trọng nhất là giúp đất nước bình an, ổn định và phồn vinh, “dân giàu nước mạnh”. Đây cũng chính là đạo lý của người đang giữ vị trí lãnh đạo, quản lý đất nước hộ trì dân. Đông Phương Trì Quốc Thiên Vương Đông Phương Trì Quốc Thiên Vương Tây Thiên Vương – Quảng Mục Là một trong 4 vị thuộc Tứ Đại Thiên Vương, được gọi là Quảng Mục. Quảng Mục Thiên Vương có tên là Tỳ Lưu Bát Xoa. Ngài ngự tại vùng đất bằng bạc Trắng. Đông Thiên Vương ngự phía Đông, Tây Nam Thiên Vương ngự phía nam và Tây Thiên Vương ngụ tại phía Tây của núi Tu Di.

Xuất xứ

Việt Nam

Tôn giáo

Phật giáo

Hạn bảo hành

không

Chất liệu

Composite và bột đá tự nhiên

Sản Phẩm Tương Tự