DỤNG CỤ DIỆN CHẨN THANH LĂN ĐỒNG ĐƠN LỚN
DỤNG CỤ DIỆN CHẨN THANH LĂN ĐỒNG ĐƠN LỚN
DỤNG CỤ DIỆN CHẨN THANH LĂN ĐỒNG ĐƠN LỚN
1 / 1

DỤNG CỤ DIỆN CHẨN THANH LĂN ĐỒNG ĐƠN LỚN

0.0
0 đánh giá
2 đã bán

Công dụng: Lăn các vùng lưng, bụng, cánh tay. Giúp lưu thông khí huyết giảm đau nhức xương khớp... Có tính Âm, làm mát hút nhiệt. Mô tả chung: Đầu đồng lăn giúp giảm bọng mắt, giảm nếp nhăn. Dụng cụ diện chẩn này giúp lưu thông máu, hỗ trợ hệ tuần hoàn làm việc năng

107.000₫
-36%
69.000
Share:
chamsoc_suckhoe

chamsoc_suckhoe

@chamsoc_suckhoe
4.9/5

Đánh giá

4.252

Theo Dõi

22.613

Nhận xét

Công dụng: Lăn các vùng lưng, bụng, cánh tay. Giúp lưu thông khí huyết giảm đau nhức xương khớp... Có tính Âm, làm mát hút nhiệt. Mô tả chung: Đầu đồng lăn giúp giảm bọng mắt, giảm nếp nhăn. Dụng cụ diện chẩn này giúp lưu thông máu, hỗ trợ hệ tuần hoàn làm việc năng suất, hiệu quả hơn. Giảm triệu chứng viêm tắc tĩnh mạch, đau nhức, ê mỏi… Giúp chữa các bệnh lý liên quan về cột sống. Hỗ trợ trong việc giảm mỡ bụng, giúp điều trị bệnh béo phì hiệu quả. NGUYÊN TẮC CHUNG VỀ THỦ PHÁP LĂN TRONG DIỆN CHẨN - Lăn là động tác cầm các dụng cụ lăn một cách thoải mái, đặt trên da một góc 45 độ (xéo góc với mặt da). Bình thường ta có thể lăn hai chiều - tới, lui (lên, xuống). Nhưng trong một số trường hợp cần phải lăn đúng chiều: Chỉ lăn từ dưới lên hay từ ngoài vào trong là Dương . Chỉ lăn từ trên xuống hay từ trong ra ngoài là Âm. Đây là điều quan trọng cần lưu ý trong khi dùng thủ pháp lăn, gạch hay cào. - Sức ấn tay khi lăn cũng vừa phải, không cần đè mạnh và mỗi lần lăn chỉ từ 20 - 30 cái là đủ và mỗi ngày chỉ cần lăn 2 - 3 lần. Đây là thủ pháp căn bản đơn giản nhất của Diện Chẩn. NGUYÊN TẮC CHUNG DÙNG DỤNG CỤ DIEN CHẨN Các dụng cụ bằng inox, đồng thau: mang tính Âm (thu vào trong), có tác dụng giải nhiệt, hạ sốt, tạo sự điều hòa máu huyết, có tác dụng tốt cho các bệnh gây nóng trong người. Trong việc sử dụng các dụng cụ Dien Chan day, ấn, gạch… ta cần tìm ra những vùng hay điểm nhạy cảm (Điểm phản xạ hay Sinh huyệt: có cảm giác đau khi đụng đến) tại các nơi phản chiếu (dưới dạng đồ hình) của các bộ phận hay cơ quan đang bị đau nơi vùng mặt, đầu, loa tai, bàn tay, bàn chân, ngón tay, ngón chân, lưng… hay chính nơi đau để tác động. Điểm đau hay Sinh huyệt, chính là nơi cần tác động để chữa bệnh, vì khi tác động ta sẽ làm khí huyết lưu thông (Thông tắc bất thống). Trong việc sử dụng các dụng cụ Dien Chan day, ấn, gạch… ta cần tìm ra những vùng hay điểm nhạy cảm (Điểm phản xạ hay Sinh huyệt: có cảm giác đau khi đụng đến) tại các nơi phản chiếu (dưới dạng đồ hình) của các bộ phận hay cơ quan đang bị đau nơi vùng mặt, đầu, loa tai, bàn tay, bàn chân, ngón tay, ngón chân, lưng… hay chính nơi đau để tác động. Điểm đau hay Sinh huyệt, chính là nơi cần tác động để chữa bệnh, vì khi tác động ta sẽ làm khí huyết lưu thông (Thông tắc bất thống). Muốn tìm Sinh huyệt, ta cầm que dò thẳng góc da mặt, vạch từng đoạn ngắn (1-2cm) tìm điểm nào đau thốn nhất trong các điểm đau: Đó là Sinh Huyệt. Trong trường hợp không biết hay chưa quen tìm ra Sinh huyệt, ta có thể tác động ngay chỗ đau ( đau đâu làm đó) hoặc vào những nơi tương ứng với các bộ phận đang đau, dựa trên các đồ hình phản chiếu (Trên mặt, lưng, ngực, bàn tay) hay đồ hình đồng ứng (Có hình dáng tương tự) cũng đem lại hiệu quả. Nếu bệnh nhân hợp với cách điều trị nào, thì ngay sau khi tác động theo cách đó khoảng 30 – 60 giây, sẽ có hiệu quả giảm ngay 40 – 50% tình trạng đau. Nếu không hợp, thì dù có tác động lâu hơn cũng không có kết quả. Khi đó, ta cần phải chuyển sang dụng cụ Dien Chan khác và

Sản Phẩm Tương Tự