Combo Áo tế+ Mũ tế + Hia tế
Combo Áo tế+ Mũ tế + Hia tế
Combo Áo tế+ Mũ tế + Hia tế
Combo Áo tế+ Mũ tế + Hia tế
Combo Áo tế+ Mũ tế + Hia tế
Combo Áo tế+ Mũ tế + Hia tế
Combo Áo tế+ Mũ tế + Hia tế
Combo Áo tế+ Mũ tế + Hia tế
Combo Áo tế+ Mũ tế + Hia tế
1 / 1

Combo Áo tế+ Mũ tế + Hia tế

0.0
0 đánh giá
4 đã bán

Cúng tế gia tộc mua đồ tế ở đâu uy tín? Khánh Ly là đơn vị chuyên: Cung cấp sỉ_ lẻ số lượng lớn: - Áo dài mừng thọ, Áo dài đi chùa, áo dài cúng lễ đình chùa gia tộc. - Trang phục tế lễ thần hoàng, đình làng và gia tộc. Cam kết sp uy tín, chất lượng dẫn đầu, giá rẻ

400.000
Share:
Trung tâm in ấn Khánh Ly

Trung tâm in ấn Khánh Ly

@mstran.vnn
4.8/5

Đánh giá

1.380

Theo Dõi

266

Nhận xét

Cúng tế gia tộc mua đồ tế ở đâu uy tín? Khánh Ly là đơn vị chuyên: Cung cấp sỉ_ lẻ số lượng lớn: - Áo dài mừng thọ, Áo dài đi chùa, áo dài cúng lễ đình chùa gia tộc. - Trang phục tế lễ thần hoàng, đình làng và gia tộc. Cam kết sp uy tín, chất lượng dẫn đầu, giá rẻ nhất vịnh bắc bộ. Hotline: 0916.183.683 Combo Áo tế+ Mũ tế + Hia tế Phong tục Việt Nam xưa rất sùng bái tế lễ, chịu ảnh hưởng của ba tôn giáo lớn là: Nho Giáo, Phật Giáo và thờ cúng Tổ tiên Ông Bà. Đối với tượng để thờ là Thần Thánh, Phật, Tiên. 1. Thờ Thần Thời xưa, thời đại phong kiến, nhà vua và triều đình làm lễ tê Trời Đất, xã tắc cùng thần hải nhạc sơn xuyên, dưới là thứ dân thì: tế lễ những bậc anh hùng hào kiệt; minh quân lương tướng; tiên thánh; các vị tiên sư (tổ làng nghề…) từng có công đức với đời, giúp dân cứu nước và những vị thần kỳ linh hiển có chứng tích phù hộ sinh linh. Ngày nay, phong tục tế lễ thần thánh là thờ thần, như: thờ Thành Hoàng, thờ Chư vị, thờ Tam phủ, Tứ phủ còn duy trì và tồn tại. Thờ Thành Hoàng Các vị thần được sắc phong chia làm ba loại: thượng đẳng thần, trung đẳng thần và hạ đắng thần. + Thương đắng thần: gồm các vị thiên thần và nhân thần. Thiên thần: là những vị có sự tích linh dị, hiển hách mà không rõ tung tích, như: Phù Đổng Thiên Vương, Sóc Thiên Vương, Chử Đồng Tử, Vân Hương Thánh Mẫu, Mau Thiên Hậu, Thánh Tản Viên… Nhân thần: là những người thật, việc thật từ các đòi trước, họ là những anh hùng hào kiệt, những liệt nữ từng có công lao với làng với nước, cứu dân… Sau khi mất được triều đình biểu dương công trạng đưa vào thần tích, ra sắc phong và lập đền thờ. Những vị này có chiến công hiển hách như: Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Trưng Nữ Vương, Triệu Trinh Nương, Tô Hiến Thành, Phạm Ngũ Lão,… + Trung đắng thần: gồm các vị được dân làng thờ phụng từ lâu năm, nhưng có tính danh mà không rõ công trạng, hoặc có chức tước mà không rõ họ tên, và các vị thần có sự tích linh dị, thời xưa, các vị này được vua sai đảo vũ (cầu mưa) hay dân chúng cầu xin việc gì đó có ứng nghiệm, nên được triều đình liệt kê vào tự điển. + Hạ đắng thần: gồm những vị mà dân làng từng thò cúng như là thần bản thổ, những vị đầu tiên mở đất, lập làng, lập ấp ở một địa phương nào đó, nhưng không rõ tính danh cùng sự tích, được dân làng xưa xin phong sắc, được triều đình chuẩn y và phong làm Hạ đẳng thần. Ngoài ba loại thần trên, tại các làng quê Việt Nam còn thờ các vị thần hỗn tạp thấp hơn, như: thần ăn xin, thần trẻ con, thần hổ, thần rắn. Đây là các vị thần do dân gian mê tín mà thờ. 2. Thờ Chư vị: Là thờ ba vị thần nữ đó là: Đức Bà Liễu Hạnh, Bà Mẫu Thoải, Bà Thượng Ngàn. Ba vị này dân gian tôn làm Tam toà Thánh Mẫu. Trong ba vị này, Đức Liễu Hạnh thuộc về Thiên đình, Đức Mẫu Thoải thuộc về Thuỷ phủ, Đức Thượng Ngàn thuộc về Sơn lâm. Thờ Tam toà Thánh Mẫu là thờ Tam Phủ. Còn vị thứ tư: Tứ Phủ là Mẫu Nhạc Phủ cai quản thần hạ giới.

Màu Sắc

Xanh

Xuất Xứ

Khánh Ly

Sản Phẩm Tương Tự